Mất trinh rồi có kinh nguyệt không? Có gây nguy hiểm không?

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không nguy hiểm

Màng trinh bị rách do nhiều nguyên nhân khác nhau như quan hệ tình dục, bẩm sinh, vận động mạnh,…gây ra nhiều triệu chứng bất thường cho “cô bé”. Nhiều bạn gái lo sợ rằng mất trinh rồi có kinh nguyệt không và nó gây ra nguy hiểm cho tình trạng sinh sản hay không. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của bạn nhé. 

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không? Tất nhiên là KHÔNG rồi. Nguyên nhân mất trinh do sự tác động từ bên ngoài, còn kinh nguyệt bị ảnh hưởng từ bên trong cơ thể. Nên hai khái niệm này không ảnh hưởng trực tiếp với nhau. Tuy nhiên, nếu bạn gái quan hệ không an toàn cũng gây ra rối loạn kinh nguyệt.  

Mất trinh là gì 

Mất trinh được hiểu theo hai nghĩa: 

Nghĩa đen: Mất trinh ở đây có thể hiểu là rách màng trinh. Màng trinh là một miếng màng mỏng, màu hồng chắn ngang trước cửa âm đạo từ 2-3 cm. Chức năng của màng trinh này là giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm “cô bé”. 

Nghĩa bóng: Phái nữ mất trinh có nghĩa là đã quan hệ tình dục, đánh mất “cái ngàn vàng” của phụ nữ. 

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không vùng kín
Mất trinh là như thế nào?

Nhiều người hiện nay còn quan niệm rằng màng trinh là thứ để đánh giá trinh tiết của con gái. Tuy nhiên nó không hoàn toàn chính xác, nhiều bé gái sinh ra bẩm sinh đã không có màng trinh. Hoặc nhiều người khác có màng trinh quá mỏng nên khi hoạt động mạnh như té ngã, tai nạn, chơi các môn thể thao,…cũng khiến họ rách màng trinh dù chưa quan hệ lần nào.  

Mất trinh có đau không? 

Việc lần đầu quan hệ là điều khiến nhiều chị em phụ nữ quan tâm. Theo đó, việc mất “cái ngàn vàng” gây ra đau đớn hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. 

Nhiều nàng có màng trinh mỏng nên khi ân ái lần đầu không gây cảm giác đau đớn. Ngược lại nếu nàng có màng trinh khá dày, khi “cậu bé” được đưa vào âm đạo khiến nàng vô cùng đau, gây hoảng sợ cho việc làm tình. 

Ngoài ra, khi rách màng trinh “cô bé” xuất hiện vài giọt máu đỏ tươi. Tùy vào màng trinh mỏng hay dày hoặc không có màng trinh mà lượng máu chảy ra cũng khác nhau. 

Mất trinh có nguy hiểm không? 

Theo các chuyên gia, việc mất trinh do tác động bên ngoài không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của phái nữ. Việc các cô gái có hành vi làm tình là điều bình thường. Tuy nhiên, màng trinh có chức năng ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn, bụi bẩn. Màng trinh bị rách cũng làm tăng nguy cơ bị mắc các bệnh phụ khoa, các bệnh xã hội,…

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không?

Trong trường hợp, thời điểm mất trinh và thời điểm có sự thay đổi về kinh nguyệt vô tình xảy ra cùng lúc, khiến nhiều chị em lầm tưởng mất trinh sẽ gây ảnh hưởng đến ngày đèn đỏ. Nhưng đây là quan niệm không chính xác, bởi vì màng trinh và kinh nguyệt là hai phạm trù sinh lý khác nhau. 

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không chậm chu kỳ
Ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không? Theo các chuyên gia, việc mất trinh không ảnh hưởng đến kinh nguyệt. Bởi vì kinh nguyệt sẽ do hormone buồng trứng, nội tiết và tuyến yên trong cơ thể quyết quyết định. Việc mất hoặc chậm đến ngày đèn đỏ sau khi quan hệ lần đầu do nhiều nguyên nhân tác động, có thể kể đến như tâm trạng thay đổi, mang thai,…

Mất trinh rồi có bị chậm kinh nguyệt không?

Theo giải thích phía trên, việc mất “cái ngàn vàng” không làm mất ngày đèn đỏ. Tuy nhiên, nó cũng tác động ít nhiều gây chậm kinh. Các nguyên nhân gây ra tình trạng trên như: 

Mang thai: Trong lần đầu quan hệ, các cặp đôi thường thiếu kinh nghiệm trong việc phòng tránh mang thai. Nên khả năng thụ thai và dẫn đến chậm kinh tỷ lệ rất cao. 

Sử dụng thuốc: Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ sẽ bị rối loạn bởi việc lạm dụng thuốc kháng sinh hoặc tránh thai sau khi phá trinh. 

Cân nặng: Việc tăng hoặc giảm đột ngột cân nặng sẽ tác động đến hormone estrogen, làm rối loạn ngày rụng trứng và gây chậm kinh nguyệt 

Rèn luyện quá sức: Nếu bạn tập thể dục thể thao với cường độ cao kèm theo đó là bài tập không khoa học, không phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân cũng là nguyên dân dẫn đến chậm ngày đèn đỏ. 

Chế độ sinh hoạt: Phái nữ có một lối sống không lành mạnh như ăn uống không đủ chất, ngủ khuya, sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…cũng ảnh hưởng hormone estrogen gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt. 

Mất trinh rồi phái nữ nên làm như thế nào? 

Sau khi quan hệ, phái nữ nên vệ sinh vùng kín khi đã mất trinh để hạn chế lây nhiễm các bệnh phụ khoa. 

Đi vệ sinh sau khi ân ái: Phái nữ dễ bị nhiễm niệu đạo hơn con trai vì niệu đạo của con gái ngắn hơn nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Để loại bỏ sự nhiễm khuẩn, bạn gái nên đi tiểu trong vòng 20-30 phút sau khi quan hệ 

Vệ sinh cơ thể và vùng kín: Bạn có thể sử dụng nước ấm rửa “cô bé” và hậu môn, sau đó dùng khăn lau khô. Ngoài ra, để rửa sạch tinh trùng bạn nên dùng thêm xà phòng hoặc dung dịch vệ sinh chuyên dụng. Nếu bạn có làn da mẫn cảm hoặc sau khi quan hệ mạnh bạo, vùng kín bị tổn thương thì nên tránh các chất tẩy rửa. Lưu ý tuyệt đối không thụt rửa vào trong âm đạo dễ gây tình trạng viêm nhiễm. 

Mất trinh rồi có kinh nguyệt không quan hệ
Mất trinh rồi có kinh nguyệt không – Vẫn có nếu bạn quan hệ an toàn

Kiêng quan hệ làm tình: Không nên quan hệ trong 7 ngày kế tiếp để vết rách có thời gian được lành hẳn, tránh bị nhiễm trùng.  

Sử dụng bao cao su: Ở các đêm ân ai kế tiếp, nếu chưa muốn có thai, bạn nên sử dụng bao cao su. Nó không chỉ ngăn chặn thụ thai ở buồng trứng mà còn ngăn ngừa lây nhiễm các bệnh tình dục khác như HIV, giang mai, sùi mào gà, lậu,…

Chú ý đến các biểu hiện bất thường: Nếu bạn gái thấy xuất huyết quá nhiều và đau rát sau khi rách màng trinh, nên đi đến các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và đưa ra cách điều trị sớm nhất. 

Trên đây là những giải đáp thắc mắc về mất trinh rồi có kinh nguyệt không cho các bạn gái. Ngoài ra, chúng tôi còn đưa ra các thông tin về màng trinh và những lưu ý sau khi quan hệ lần đầu giúp ích các bạn rất nhiều trong việc tránh những hậu quả về sau. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *